ADVERTISEMENT
Nhạc Xưa
  • Trang Chủ
  • Nhạc Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Xuất xứ bài hát
No Result
View All Result
Nhạc Xưa
No Result
View All Result
Home Nghệ sĩ

Ngọc Sơn

2013/02/22
in Nghệ sĩ, Tiểu sử nhạc sĩ
Ngọc Sơn

Ngọc Sơn (sinh 1934) là một nhạc sĩ nổi tiếng trước 1975 tại Sài Gòn.

Ông tên thật là Thái Ngọc Sơn, sinh ngày 14 tháng 9 năm 1934 tại Sài Gòn. Nhạc sĩ Đài Phương Trang là cháu của ông.

Năm 15 tuổi, ông sáng tác 2 ca khúc đầu tiên là “Ngõ vào đời” và “Có những đêm buồn”. Tuy nhiên cả hai bài đều không được chú ý. Sau đó ông tiếp tục tự học nhạc lý qua sách, đặc biệt là sách của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ (xuất bản năm 1951). Ông được Trần Văn Trạch mời hát nhạc tân cho ban Sầm Giang nhưng được ít lâu sau thì thôi.

Năm 1960, nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông ký hợp đồng với ông thâu âm 2 bài Ngõ vào đời và Có những đêm buồn vào đĩa nhựa Continental. Ông lại tiếp tục sự nghiệp sáng tác từ đây. Chủ đề tác phẩm của ông giai đoạn này có thể chia ra làm 3 phần:

Nhạc tình yêu đôi lứa: Tiêu biểu là Hiện diện của em, Nét son buồn, Màu tím Pensée, Đẹp lòng người yêu (Ngọc Sơn – Tuấn Hải)…
Nhạc thời chiến: Tiêu biểu là 100% (Ngọc Sơn – Tuấn Hải), Đường bay mùa ly loạn (Thiên Tường – Tú Nguyệt), Người mang mộng ước (Ngọc Sơn – Triết Giang)…
Tân cổ: Ăn khế trả vàng (Ngọc Sơn – Yên Sơn), Đoàn chim cánh sắt (Ngọc Sơn – Yên Sơn), Đầu năm đi lễ (Ngọc Sơn – Yên Ba)…
Sau khi thành công với sự nghiệp sáng tác, ông mở nhà xuất bản – hãng đĩa hát Dư Âm và lớp nhạc Ngọc Sơn trên đường Phạm Ngũ Lão. Lớp nhạc khoảng 400 người và nhiều người đã nổi danh như Giao Linh, Yến Linh, Đắc Chung, Phượng Vũ (tác giả Cánh thư mùa hạ)…

Ngoài sáng tác nhạc, ông còn khá nhiều tài lẻ khác:
Vẽ minh họa cho các tạp chí Sài Gòn trước 1975
Đóng phim/viết nhạc cho một số phim như Như giọt sương khuya, Như giọt mưa rơi, Vực nước mắt…

Xem bài khác

Trịnh Công Sơn

Tuấn Ngọc

Nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp: là thành viên chính thức của hiệp hội nhiếp ảnh các nước Hoa Kỳ, Pháp, Việt Nam. Đây cũng là thú vui hiện nay của ông.
Sau 30 tháng 4 năm 1975, ông ở lại Bình Thạnh, Sài Gòn và vẫn tiếp tục tham gia hoạt động nhiếp ảnh, viết nhạc phim cho đến na

Trước 1975
Theo nhận xét của nhà văn Hồ Trường An, nhạc của Ngọc Sơn trước 1975 là “hơi phong trần nhưng trau chuốt”.
Tân nhạc
3 năm lính (Tú Nguyệt & Ngọc Sơn) 1952
100 phần 100 (Ngọc Sơn & Tuấn Hải)
Biển khuya (Ngọc Sơn & Dzõan Bình)
Cánh Mimosa
Chiều miền hỏa tuyến
Chiều về khu chiến
Chuyện tình thứ nhứt (Ngọc Sơn & Dzõan Bình)
Chuyến đò dang dở (Ngọc Sơn & Lệ Uyên)
Còn gì nói đêm nay
Có những đêm buồn (Ngọc Sơn & Đài Phương Trang)
Đẹp lòng người yêu (Ngọc Sơn & Tuấn Hải)
Điệu trầm tháng 8 (Hoàng Trang & Ngọc Sơn)
Đêm quần thảo (Tú Nguyệt & Vũ Đức)
Đêm trăng miền thơ ấu (Triết Giang & Ngọc Sơn)
Đêm thánh buồn (Ngọc Sơn & Đức Phú)
Đường bay mùa ly loạn (Thiên Tường & Tú Nguyệt)
Giấc mơ một ngày phép (Ngọc Sơn & Đài Phương Trang)
Giận nhau mất vui
Giọt buồn xứ Huế
Giọt buồn quê hương (Hoàng Trang & Ngọc Sơn )
Gọi tên một người
Hai tâm hồn một con số
Hái lộc đầu năm (Triết Giang & Ngọc Sơn, Đông Phương Tử)
Hoa mười giờ (Ngọc Sơn & Đài Phương Trang)
Hoang vu
Hiện diện của em (Ngọc Sơn & Dzõan Bình)
Khép cửa (Ngọc Sơn & Dzoãn Bình)
Không bao giờ xa nhau (Tú Nguyệt & Ngọc Xuân)
Khúc nhạc Brahms
Không xa nhau (Hồng Đạt & Tú Nguyệt)
Kể từ đêm đó (Hoàng Trang & Ngọc Sơn )
Lã lướt (Ngọc Sơn & Đài Phương Trang)
Lời 20 (Thiên Tường & Tú Nguyệt)
Lời nguyền son sắt (Triết Giang & Ngọc Sơn)
Lời này cho em (Ngọc Sơn & Giao Linh)
Màu hoa thương nhớ (Tú Nguyệt)
Màu tím Pensée (Ngọc Sơn & Đài Phương Trang)
Mùa Pensée nở (Ngọc Sơn & Đài Phương Trang)
Mặt trời đêm (Thiên Tường & Tú Nguyệt)
Mộng bình thường (Hồng Đạt & Tú Nguyệt)
Mộng chinh nhân (Tú Nguyệt – Thiên Tường) 1956
Một phiên gác đêm
Một trái tim (Thiên Tường & Tú Nguyệt)
Mùa thi em lấy chồng (Ngọc Sơn & Anh Phong)
Mùa thu thành phố (Lệ Uyên & Dạ Hoài Xuân Nga)
Ngõ vào đời (Ngọc Sơn & Tú Nguyệt)
Người mang mộng ước (Triết Giang & Ngọc Sơn)
Người yêu và sắc áo (Ngọc Sơn & Hồng Đạt)
Những chiều hoang dại (Ngọc Sơn & Đài Phương Trang)
Nét son buồn
Nếu mình còn yêu nhau
Nếu tóc em còn xanh (Ngọc Sơn & Đài Phương Trang)
Nỗi lòng của lính (Tú Nguyệt & Lê Kim Khánh) 1952
Phân vân (Tú Nguyệt & Lê Kim Khanh)
Phiên buồn 18
Sau chuyến sang ngang
Tại anh (Lệ Uyên & Dzõan Bình) 1959
Thiệp mời
Thư tình cho em (Ngọc Sơn & Vũ Đức)
Thương mùa phượng vĩ
Tình khúc đêm mưa (Ngọc Sơn & Đài Phương Trang)
Tình yêu tuyệt đối (Tú Nguyệt & Đài Phương Trang)
Trách thầm (Ngọc Sơn & Dzõan Bình)
Trầu cau
Ve sầu điệp nở
Vực nước mắt
Xin đừng hỏi tôi

Tân cổ giao duyên
100 phần 100
Ăn khế trả vàng (Ngọc Sơn & Yên Sơn)
Đoàn chim cánh sắt (Ngọc Sơn & Yên Sơn)
Đầu năm đi lễ (Ngọc Sơn, Yên Ba)
Dây chuông oan nghiệt (Ngọc Sơn, Yên Ba)

Sau 1975
Nhìn chung nhạc của Ngọc Sơn sau 1975 mang âm hưởng Nam bộ, có cả nhạc hài.

Tags: nhạc sĩ ngọc sơntiểu sử nhạc sĩ
Share323TweetPin

Xem bài khác

Phạm Duy
Nghệ sĩ

Phạm Duy

Phạm Duy sinh tại Hà Nội năm 1921, theo học các Trường Trung Học Thăng Long, Cao Ðẳng Mỹ Thuật,...

by Đông Kha
March 10, 2018
Y Vân
Nghệ sĩ

Y Vân

Y Vân (1933 – 1992) là một nhạc sĩ tiêu biểu của nền Tân nhạc Việt Nam từ cuối thập...

by Đông Kha
March 10, 2018
Thăng Long
Nghệ sĩ

Thăng Long

(1937- 2008) Nếu không có những người phóng viên của Trung Tâm Asia và đài truyền hình SBTN về tận...

by admin
March 2, 2013
Đỗ Lễ
Nghệ sĩ

Đỗ Lễ

Nhạc sĩ Đỗ Lễ đã cống hiến hầu hết cuộc đời tài hoa của mình cho âm nhạc, cho tình...

by admin
March 1, 2013
Vũ Thành An
Nghệ sĩ

Vũ Thành An

Nhạc sĩ Vũ Thành An sinh năm 1943 tại Hải Hậu, Nam Định. Năm 1954 ông theo gia đình di...

by admin
February 28, 2013
Trầm Tử Thiêng
Nghệ sĩ

Trầm Tử Thiêng

Trầm Tử Thiêng (1937 - 2000) là một nhạc sĩ người Việt của dòng nhạc vàng và tình ca giai...

by admin
February 23, 2013
Next Post
Hoài Linh

Hoài Linh

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

NHẠC XƯA 360°

Ca sĩ Kim Loan (Căn Nhà Ngoại Ô) và những hình ảnh đẹp nhất của thời xuân sắc

Nhạc sĩ Ngân Giang và những ca khúc bất tử: Đường Tình Đôi Ngả, Người Tình Không Đến, Tình Nào Trong Mắt Em…

Phạm Thiên Thư và những bài thơ tình của kẻ theo thiền đạo

Phân tích ý nghĩa trường ca Hòn Vọng Phu (Lê Thương) – Phần thứ nhất: “Vui ca xang rồi đi tiến binh ngoài ngàn…”

Đôi nét về danh ca Ánh Tuyết thập niên 1950 – Giọng hát và nhan sắc làm say lòng người

Nhạc sĩ Phạm Duy và những ca khúc “nhạc vàng”

TIỂU SỬ BÀI HÁT

Chuyện tình buồn trong “Bài Không Tên Cuối Cùng” và lý do nhạc sĩ Vũ Thành An viết thêm lời mới cho bài hát

“Như Chiếc Que Diêm” – Bài hát buồn nhất của nhạc sĩ Từ Công Phụng

Hoàn cảnh sáng tác và cảm nhận về ca khúc “Biển Tình” (Lam Phương) – “Biển xanh cát trắng sóng hòa nhịp ái ân…”

Hoàn cảnh sáng tác “Nếu Xuân Này Vắng Anh” (Bảo Thu) – Ca khúc nhạc xuân bất tử

Cuộc đời nhạc sĩ Hải Linh và hoàn cảnh sáng tác ca khúc Giáng Sinh “Hang Bêlem”

Hoàn cảnh sáng tác bài “Tiễn Đưa” (Nguyên Sa – Song Ngọc) – “Người về đêm nay hay đêm mai…”

CA TỪ TRONG NHẠC XƯA

Ý nghĩa trong bài hát Giọng Ca Dĩ Vãng (nhạc sĩ Bảo Thu): “hoa mai giăng ngập nẻo đường em đi…”

Giải thích những ca từ khó hiểu và “bí hiểm” trong các bài nhạc Trịnh Công Sơn

Ca từ trong nhạc xưa: Bàn tay thon ngón nhỏ, đan tay ‘rắn’ sông hồ

Ca từ trong nhạc xưa: “Chiều Mưa Biên Giới” là biên giới nào?

Ca từ trong nhạc xưa: Cỏ ưu tư muộn phiền lên xám môi…

Ca từ trong nhạc xưa: “Trốn phong ba, em làm dâu nhà người”

Tags

anh bằng anh việt thu châu kỳ chế linh duy khánh giao tiên hoài linh hoàng nguyên hoàng oanh hoàng thi thơ hoàng trang hoàng trọng huỳnh anh khánh ly lam phương lê dinh lê thương lê uyên phương lệ thu minh kỳ mạnh phát nguyễn tất nhiên nguyễn văn đông ngân giang ngô thụy miên ngọc lan như quỳnh phạm duy phạm đình chương saigon collection song ngọc thanh sơn thanh thúy thái thanh tiểu sử ca sĩ tiểu sử nhạc sĩ trúc phương trường sa trầm tử thiêng trần thiện thanh trịnh công sơn từ công phụng văn cao vũ thành an y vân
Liên hệ Ban Biên Tập

bbt@nhacxua.vn

DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Nhạc Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Xuất xứ bài hát

© 2020 NhacXua.VN - Nhạc Xưa Thời Báo.