ADVERTISEMENT
Nhạc Xưa
  • Trang Chủ
  • Nhạc Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Xuất xứ bài hát
No Result
View All Result
Nhạc Xưa
No Result
View All Result
Home Saigon xưa

Nhà Thờ Đức Bà – Kiệt tác kiến trúc trăm năm của Sài Gòn qua loạt ảnh xưa hiếm

2020/10/17
in Saigon xưa
Nhà Thờ Đức Bà – Kiệt tác kiến trúc trăm năm của Sài Gòn qua loạt ảnh xưa hiếm

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn có tên chính thức là Vương cung thánh đường Chính toà Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, tên tiếng Anh là Immaculate Conception Cathedral Basilica, tên tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saigon. Đây được xem là một “phiên bản kiến trúc” của Nhà Thờ Đức Bà Paris.

Từ gần 150 năm qua, Nhà Thờ Đức Bà trở thành một trong những biểu tượng không chính thức của Sài Gòn. Trong các bộ tranh ảnh giới thiệu Sài Gòn cả xưa và nay không bao giờ thiếu được sự hiện diện của kiến trúc tôn giáo này. Vì vậy có thể nói “Vương Cung Thánh Đường” là niềm tự hào chung của người Sài Gòn, chứ không phải của riêng người Công Giáo nữa.

Mặt trước của Nhà Thờ là đầu đường Tự Do. Trước nhà thờ là một quảng trường, thời Pháp có tên là Place de la Cathédrale (Quảng trường Nhà Thờ Lớn), ở giữa chính quyền thuộc địa cho dựng bức tượng đồng thể hiện hình tượng giáo sĩ Bá Đa Lộc che chở Hoàng tử Cảnh. Tượng này tồn tại từ năm 1903 đến tháng 10 năm 1945 thì bị phá đi, để lại bệ tượng bỏ trống. Đến năm 1959, tín đồ Công giáo Rôma dựng tượng Đức Bà Hòa Bình tại đây, từ đó khu đất này còn được gọi Công trường Hòa Bình.

Tháng 5 năm 1964, quảng trường đổi tên thành Công trường Tổng thống John F. Kennedy, sau 1975 mang tên Công trường Công xã Paris.

Xem bài khác

Hình ảnh Sài Gòn xưa và nay chụp cùng 1 vị trí: Loanh quanh góc phố Quận Ba

Hình ảnh so sánh đường Sài Gòn xưa và nay với cùng một góc ảnh – Phần 4: Đại lộ Hàm Nghi

Nhà Thờ Đức Bà là giao lộ của rất nhiều con đường nổi tiếng ở trung tâm Sài Gòn: Tựu Do (nay là Đồng Khởi) – Duy Tân (nay là Phạm Ngọc Thạch) – Nguyễn Du và Thống Nhứt (nay là Lê Duẩn)

Mời các bạn xem lại bộ sưu tập ảnh màu Nhà Thờ Đức Bà trước năm 1975, tuyển chọn hầu như những hình ảnh đẹp nhất của công trình tọa lạc ở đầu đường Catinat/Tự Do/Đồng Khởi này.

Hình chụp từ chính diện:

Hình chụp từ đầu đường Tự Do

Hình chụp lệch bên trái:

 

Hình chụp lệch bên phải: 

 

Phía sau lưng Nhà Thờ là đường Duy Tân (hiện nay là đường Phạm Ngọc Thạch, cắt ngang là đại lộ Thống Nhứt (nay là Lê Duẩn). Mời bạn xem một số hình ảnh chụp mặt sau của nhà thờ:

Hình chụp từ đường Duy Tân 
Từ Hồ Con Rùa (Duy Tân) nhìn qua Nhà Thờ 
Hình chụp từ đại lộ Thống Nhứt

Hình chụp phía sau bên hông phải:

Từ tượng của Trương Vĩnh Ký trong công viên nhìn ra nhà thờ

Hình chụp phía sau bên hông trái:

           

Một số hình ảnh khác:

Khu vực nhà thờ nhìn từ trên cao 
Từ Nhà Thờ nhìn ra đầu đường Tự Do, đường cắt ngang là Nguyễn Du

Từ Nhà Thờ nhìn ra bên trái là Bưu Điện, một công trình kiến trúc độc đáo khác của Sài Gòn
Nhà Thờ nhìn từ đường Tự Do, ngày 30 tháng 4 năm 1975    
Nhà thờ năm 1990 qua góc ảnh của Doi Kuro
Nhà thờ thập niên 1940

Đông Kha (nhacxua.vn) biên soạn

ShareTweetPin

Xem bài khác

Ca khúc “Tình Bơ Vơ” và mối tình đơn phương của nhạc sĩ Lam Phương
Bàn Tròn Âm Nhạc

Ca khúc “Tình Bơ Vơ” và mối tình đơn phương của nhạc sĩ Lam Phương

Càng nhìn em yêu em hơn và yêu em mãi Dù phút êm đềm xa xưa nay đã đi vào...

by admin
March 9, 2023
Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Ngọc Chánh (Ban Shotguns) – Tác giả của Vết Thù Trên Lưng Ngựa Hoang, Tuổi Biết Buồn…
Bàn Tròn Âm Nhạc

Vĩnh biệt nhạc sĩ Ngọc Chánh của ban nhạc Shotguns

Nhạc sĩ Ngọc Chánh, tên tuổi gắn liền với ban Shotguns trước 1975, đã vừa qua đời tại Nam California...

by admin
January 8, 2023
Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lam Phương (1937-2020)
Bàn Tròn Âm Nhạc

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lam Phương (1937-2020)

Nhạc sĩ Lam Phương là một trong những tên tuổi nổi bật nhất của làng nhạc Sài Gòn trước năm...

by admin
December 22, 2022
Tác giả Mưa Đêm Tỉnh Nhỏ – Nhạc sĩ Hà Phương – nhập viện vì tai biến và té gãy xương đùi
Tin Tức

Tác giả Mưa Đêm Tỉnh Nhỏ – Nhạc sĩ Hà Phương – nhập viện vì tai biến và té gãy xương đùi

Nhạc sĩ Hà Phương, tác giả của những ca khúc nhạc vàng quen thuộc là Mưa Qua Phố Vắng, Mùa...

by admin
December 5, 2022
Vĩnh biệt nữ ca sĩ Uyên Ly của tam ca Ba Con Mèo (Cat’s Trio) trước 1975
Bàn Tròn Âm Nhạc

Vĩnh biệt nữ ca sĩ Uyên Ly của tam ca Ba Con Mèo (Cat’s Trio) trước 1975

Ban nhạc nữ Ba Con Mèo được xem là ban tam ca nữ nổi tiếng nhất của nhạc Việt thời...

by admin
December 2, 2022
Hùng Cường – Bạch Tuyết: Cơn “sóng thần” của sân khấu cải lương trước 1975
Bàn Tròn Âm Nhạc

Hùng Cường – Bạch Tuyết: Cơn “sóng thần” của sân khấu cải lương trước 1975

Nền nghệ thuật Cải lương Việt Nam giai đoạn những năm 1960 – 1970 sinh ra nhiều cặp đào –...

by admin
November 1, 2022
Next Post
Hoàn cảnh sáng tác “Quê Nghèo” của nhạc sĩ Phạm Duy – Thương quê nghèo Bình Trị Thiên

Hoàn cảnh sáng tác "Quê Nghèo" của nhạc sĩ Phạm Duy - Thương quê nghèo Bình Trị Thiên

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

NHẠC XƯA 360°

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Phương – Tác giả “Hoa Sứ Nhà Nàng” và dòng nhạc Gò Công một thời

Nghe lại những bản thâu thanh hiếm của danh ca Minh Trang vào thập niên 1950

Nhà văn Mai Thảo viết về danh ca Thái Thanh năm 1971

Nhạc sĩ Ngọc Trọng và hiện tượng “Buồn Vương Màu Áo” thập niên 1990: Buồn vương màu áo hồng…

Nghe lại 20 bài hát hay nhất của Thanh Lan thu âm trước 1975

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Nguyên – tác giả Ai Lên Xứ Hoa Đào, Bài Thơ Hoa Đào, Cho Người Tình Lỡ…

TIỂU SỬ BÀI HÁT

Những kỷ vật “Nghìn trùng xa cách”

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Bạc Trắng Lửa Hồng” – Nhạc sĩ Trương Hoàng Xuân và ý nghĩa của bút hiệu Thy Lynh

Nhạc sĩ Hoàng Nguyên và những tình khúc bất hủ về Đà Lạt: Ai Lên Xứ Hoa Đào, Bài Thơ Hoa Đào

Hoàn cảnh sáng tác của “Về Đây Nghe Em” và “Có Phải Em Mùa Thu Hà Nội” – 2 bài hát trước 1975 nổi tiếng của nhạc sĩ Trần Quang Lộc

Hoàn cảnh sáng tác “Trả Lại Thời Gian (nhạc sĩ Thanh Sơn) – “Xin trả lại những kỷ niệm buồn vui…”

Câu chuyện về nhân vật chính trong bài thơ, bài hát “Đôi Mắt Người Sơn Tây”

CA TỪ TRONG NHẠC XƯA

Ca khúc “Hoa Sứ Nhà Nàng” của nhạc sĩ Hoàng Phương – Ca khúc nhạc vàng bị hát sai lời nhiều nhất

Bài hát Còn Thương Rau Đắng… “coi cỏi đốt đồng…” hay “coi khói đốt đồng…”, “ba vá miếng dừa…” hay “ba vá miểng vùa…”

Ca từ trong nhạc xưa: Cỏ ưu tư muộn phiền lên xám môi…

Giải thích những ca từ khó hiểu và “bí hiểm” trong các bài nhạc Trịnh Công Sơn

Ca từ trong nhạc xưa: “Trốn phong ba, em làm dâu nhà người”

Ý nghĩa trong bài hát Giọng Ca Dĩ Vãng (nhạc sĩ Bảo Thu): “hoa mai giăng ngập nẻo đường em đi…”

Tags

anh bằng anh việt thu châu kỳ chế linh duy khánh giao tiên hoài linh hoàng nguyên hoàng oanh hoàng thi thơ hoàng trang hoàng trọng huỳnh anh khánh ly lam phương lê dinh lê thương lê uyên phương lệ thu minh kỳ mạnh phát nguyễn tất nhiên nguyễn văn đông ngân giang ngô thụy miên ngọc lan như quỳnh phạm duy phạm đình chương saigon collection song ngọc thanh sơn thanh thúy thái thanh tiểu sử ca sĩ tiểu sử nhạc sĩ trúc phương trường sa trầm tử thiêng trần thiện thanh trịnh công sơn từ công phụng văn cao vũ thành an y vân
Liên hệ Ban Biên Tập

bbt@nhacxua.vn

DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Nhạc Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Xuất xứ bài hát

© 2020 NhacXua.VN - Nhạc Xưa Thời Báo.