ADVERTISEMENT
Nhạc Xưa
  • Trang Chủ
  • Nhạc Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Xuất xứ bài hát
No Result
View All Result
Nhạc Xưa
No Result
View All Result
Home Nhạc Tờ

Đêm Tâm Sự – Trúc Phương

2013/04/02
in Nhạc Tờ

 photo demtamsubia1_zpsd4987ce4.jpg

 photo demtamsu1_zps1a03c514.jpg

 photo demtamsu2_zpsa2ab78c9.jpg

 photo demtamsubia2_zpscb5a7a07.jpg

 

 Đêm Tâm Sự – Trúc Phương

Xem bài khác

Mùa Sao Sáng – Nguyễn Văn Đông

Mưa Nửa Đêm – Trúc Phương


 

Đêm Tâm Sự – Thiên Trang

Nguồn: Bạn Dakto

 
lời 1
Mình gặp nhau như lúc mới quen ban đầu cớ sao anh ngập ngùng
Nhà tôi đơn côi mời anh ở lại
Kể chuyện tha phương chưa lần phai nhớ thương.
Mang tâm sự từ thuở thiếu đôi tay mềm biết nơi đâu mà tìm
Nhiều đêm cô đơn tựa song cửa nhỏ
Nhìn ngoài mưa tuôn sao nghe lạnh vào hồn.

ĐK:
Mấy năm cách biệt chỉ vui đêm này
Chưa vơi tâm tình của hai chúng mình
Một lần trong đời anh nói yêu tôi
Tiếng ngọt trên đầu môi
Này bạn thân nay hỡi nếu mai đi rồi nhớ mang theo nụ cười
Còn tôi đêm mơ còn tôi đợi chờ
Thì dù xa xôi tôi vẫn là của người…!!!!

lời 2

Thời gian trôi nhan quá,
Nói chưa hết lời nắng mai lên cửa ngoài.
Tàn đêm tâm tư tàn đâm hẹn hò
Và tàn một đêm cho tình yêu chúng ta.
Tôi không buồn vì rằng.
Biết nhau khi đời gió mưa đã nhiều rồi,
Tình yêu riêng tôi,tình yêu của người.
Nhường tình quê hương hai mươi tuổi cười buồn

Những đêm sương đổ, đạn bay khói phủ
Những khi xua giặc bỏ quên giất ngủ
Dù nhiều gian khổ, câu nói thương ai
Vẫn ngọt trên đầu môi

Nầy người đi xa hời
Trót thương nhau rồi chỉ xin anh một điều
Tìm trong tương lai bàn tay diệt thù
Tìm về đêm xưa trong giất ngủ đợi chờ

Tags: trúc phương
ShareTweetPin

Xem bài khác

“Hình Bóng Cũ” của nhạc sĩ Trúc Phương – Khi đường tình chia hai lối mộng
Cảm xúc âm nhạc

“Hình Bóng Cũ” của nhạc sĩ Trúc Phương – Khi đường tình chia hai lối mộng

Khi nhắc đến nhạc sĩ Trúc Phương, người ta nhớ đến rất nhiều bài nhạc vàng bất tử: Nửa Đêm...

by admin
July 20, 2021
“Tàu Đêm Năm Cũ” – Một ca khúc bolero “kinh điển” của nhạc sĩ Trúc Phương và dòng nhạc vàng
Cảm xúc âm nhạc

“Tàu Đêm Năm Cũ” – Một ca khúc bolero “kinh điển” của nhạc sĩ Trúc Phương và dòng nhạc vàng

Nhạc sĩ Trúc Phương là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc vàng, được nhiều người...

by admin
April 8, 2021
“Nửa Đêm Ngoài Phố” – Câu chuyện về ca khúc đã đánh dấu sự gắn bó của Thanh Thúy và dòng nhạc Trúc Phương
Cảm xúc âm nhạc

“Nửa Đêm Ngoài Phố” – Câu chuyện về ca khúc đã đánh dấu sự gắn bó của Thanh Thúy và dòng nhạc Trúc Phương

"...Với thể điệu Rumba quen thuộc, diễn tả tâm trạng đau buồn của một người khi người yêu không đến...

by admin
March 14, 2021
Nhạc sĩ Trúc Phương và ca khúc Bóng Nhỏ Đường Chiều – “Bàn tay thon ngón nhỏ đan tay rắn sông hồ…”
Cảm xúc âm nhạc

Nhạc sĩ Trúc Phương và ca khúc Bóng Nhỏ Đường Chiều – “Bàn tay thon ngón nhỏ đan tay rắn sông hồ…”

Làng nhạc Sài Gòn ngày xưa có đến hàng trăm nhạc sĩ đã từng sáng tác nhạc vàng, là những...

by admin
March 12, 2021
Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Hai Chuyến Tàu Đêm” (Trúc Phương) – “Môi em đang xuân nhưng mắt buồn ngấn lệ trần…”
Cảm xúc âm nhạc

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Hai Chuyến Tàu Đêm” (Trúc Phương) – “Môi em đang xuân nhưng mắt buồn ngấn lệ trần…”

Trong nhạc vàng, đã có rất nhiều lần xuất hiện hình dáng của sân ga và những chuyến tàu trong...

by admin
February 5, 2021
Ca khúc “Chắp Tay Lạy Người” của nhạc sĩ Trúc Phương – Khi thói đời khinh bạc và tình người đổi thay
Cảm xúc âm nhạc

Ca khúc “Chắp Tay Lạy Người” của nhạc sĩ Trúc Phương – Khi thói đời khinh bạc và tình người đổi thay

Nhạc sĩ Trúc Phương là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của nhạc vàng Việt Nam. Ngoài những...

by admin
November 23, 2020
Next Post

Khép Cửa - Tú Nguyệt, Vũ Đức

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

NHẠC XƯA 360°

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lê Hựu Hà – Một đời tài hoa và lận đận

Tờ nhạc bài Nắng Đẹp Miền Nam được phát hành mới sau 60 năm

Nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh và nhạc Phạm Duy

“Một chiều Đông vương bao u sầu” trong 2 ca khúc “Tình Chết Theo Mùa Đông” và “Tình Chết Như Mùa Đông”

Nghe lại tiếng hát Duy Khánh và những ca khúc nhạc xuân bất tử: Xuân Này Con Không Về, Cám Ơn, Lời Đầu Năm Cho Con…

Cuộc đời của nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh qua loạt ảnh hiếm chưa từng được công bố

TIỂU SỬ BÀI HÁT

Sự thật đằng sau bài nhạc thất tình nổi tiếng “Đoạn Tái Bút” của Chế Linh

Hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa của ca khúc “Lời Gọi Chân Mây” (Lê Uyên Phương) – Khi chim trời mỏi cánh nhung, muốn tìm về chiếc lồng êm thân ái

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Đừng Xa Em Đêm Nay” (Đức Huy): “Hãy yêu em đêm nay cho quên hết đi ngày mai…”

Nhạc sĩ Hoàng Dương và hoàn cảnh sáng tác Hướng Về Hà Nội – “Hà Nội ơi, những ngày vui đã ra đi…”

Hoàn cảnh sáng tác và cảm nhận về ca khúc “Như Một Lời Chia Tay” (Trịnh Công Sơn) – Những hẹn hò từ nay khép lại… –

Giọt Mưa Thu – Đặng Thế Phong với “vạn cổ sầu”

CA TỪ TRONG NHẠC XƯA

Hoàn cảnh sáng tác bài Linh Hồn Tượng Đá: Trên dốc đá tôi tình cờ quen nàng

Bài hát Còn Thương Rau Đắng… “coi cỏi đốt đồng…” hay “coi khói đốt đồng…”, “ba vá miếng dừa…” hay “ba vá miểng vùa…”

Ca từ trong nhạc xưa: “Trốn phong ba, em làm dâu nhà người”

Giải thích những ca từ khó hiểu và “bí hiểm” trong các bài nhạc Trịnh Công Sơn

Ca từ trong nhạc xưa: Bàn tay thon ngón nhỏ, đan tay ‘rắn’ sông hồ

Ca từ trong nhạc xưa: “Chiều Mưa Biên Giới” là biên giới nào?

Tags

anh bằng anh việt thu châu kỳ chế linh duy khánh giao tiên hoài linh hoàng nguyên hoàng oanh hoàng thi thơ hoàng trang hoàng trọng huỳnh anh khánh ly lam phương lê dinh lê thương lê uyên phương lệ thu minh kỳ mạnh phát nguyễn tất nhiên nguyễn văn đông ngân giang ngô thụy miên ngọc lan như quỳnh phạm duy phạm đình chương saigon collection song ngọc thanh sơn thanh thúy thái thanh tiểu sử ca sĩ tiểu sử nhạc sĩ trúc phương trường sa trầm tử thiêng trần thiện thanh trịnh công sơn từ công phụng văn cao vũ thành an y vân
Liên hệ Ban Biên Tập

bbt@nhacxua.vn

DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Nhạc Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Xuất xứ bài hát

© 2020 NhacXua.VN - Nhạc Xưa Thời Báo.