ADVERTISEMENT
Nhạc Xưa
  • Trang Chủ
  • Nhạc Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Xuất xứ bài hát
No Result
View All Result
Nhạc Xưa
No Result
View All Result
Home Saigon xưa

Bảng đối chiếu tên đường Saigon trước và sau năm 1975

2019/04/25
in Saigon xưa
Bảng đối chiếu tên đường Saigon trước và sau năm 1975

Từ sau tháng 4 năm 1975, rất nhiều tên đường ở thành đô đã bị đổi thành tên khác, làm cho việc đối chiếu tài liệu, hình ảnh của Saigon xưa và nay gặp chút khó khăn.

Trong bài hát Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên, nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn than thở về việc con phố bị đổi tên đường đã làm cho đôi tình nhân lạc lối tìm nhau như sau:

mất từng con phố đổi tên đường
khi hẹn nhau ta lạc lối tìm…

Ở dưới đây ghi lại những tên đường Saigon cũ (trước 75) và mới (sau 75) để bạn đọc tiện so sánh, hy vọng sẽ không còn trường hợp các đôi tình nhân bị lạc nhau giống nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn nữa.

Bản đồ Thành Đô Saigon trước năm 1975 (click vào đây để xem hình lớn hơn)

Xem bài khác

Hình ảnh Sài Gòn xưa và nay chụp cùng 1 vị trí: Loanh quanh góc phố Quận Ba

Hình ảnh so sánh đường Sài Gòn xưa và nay với cùng một góc ảnh – Phần 4: Đại lộ Hàm Nghi

Tên đường trước 75 —> Tên đường sau 75

  1. Bến Chương Dương —-> Võ Văn Kiệt
  2. Bến Hàm Tử —-> Võ Văn Kiệt
  3. Bùi Chu —-> Tôn Thất Tùng
  4. Chi Lăng —-> Phan Đăng Lưu
  5. Công Lý —-> Nam Kỳ Khởi Nghĩa
  6. Cộng Hòa —-> Nguyễn Văn Cừ
  7. Cường Để —-> Tôn Đức Thắng
  8. Duy Tân —-> Phạm Ngọc Thạch
  9. Đoàn Thị Điểm —-> Trương Định (cả Đoàn thị Điểm và Trương Công Định
  10. đều bị đổi thành Trương Định)
  11. Đỗ Thành Nhân —-> Đoàn Văn Bơ
  12. Đồn Đất —-> Thái Văn Lung
  13. Đồng Khánh —-> Trần Hưng Đạo B
  14. Gia Long —-> Lý Tự Trọng
  15. Hiền Vương —-> Võ Thị Sáu
  16. Hồng Thập Tự —-> Nguyễn Thị Minh Khai (trước NTMK là Xô Viết Nghệ Tĩnh)
  17. Huỳnh Quang Tiên —-> Hồ Hảo Hớn
  18. Lê Văn Duyệt (Gia Định) —-> Đinh Tiên Hoàng
  19. Lê Văn Duyệt (Sài Gòn) —-> Cách Mạng Tháng 8
  20. Minh Mạng —-> Ngô Gia Tự
  21. Ngô Tùng Châu (Phú Nhuận) —-> Nguyễn Văn Đậu
  22. Ngô Tùng Châu (Sài Gòn) —-> Lê thị Riêng
  23. Nguyễn Đình Chiểu —-> Trần Quốc Toản
  24. Nguyễn Hoàng —-> Trần Phú
  25. Nguyễn Huệ (Phú Nhuận) —-> Thích Quảng Đức
  26. Nguyễn Huỳnh Đức —-> Huỳnh Văn Bánh
  27. Nguyễn Minh Chiếu —-> Nguyễn Trọng Tuyển
  28. Nguyễn Phi —-> Lê Anh Xuân
  29. Nguyễn Văn Học —-> Nơ Trang Long
  30. Nguyễn Văn Thinh —-> Mạc Thị Bưởi
  31. Nguyễn Văn Thoại —-> Lý Thường Kiệt
  32. Petrus Ký —-> Lê Hồng Phong
  33. Phạm Đăng Hưng —-> Mai Thị Lựu
  34. Phan Đình Phùng —-> Nguyễn Đình Chiểu
  35. Phan Thanh Giản —-> Điện Biên Phủ
  36. Phan Văn Hùm —-> Nguyễn thị Nghĩa
  37. Phát Diệm —-> Trần Đình Xu
  38. Tạ Thu Thâu —-> Lưu Văn Lang
  39. Thái Lập Thành (Phú Nhuận) —-> Phan Xích Long
  40. Thái Lập Thành (Q1) —-> Đông Du
  41. Thành Thái —-> An Dương Vương
  42. Thoại Ngọc Hầu —-> Phạm Văn Hai
  43. Thống Nhất —-> Lê Duẩn
  44. Tổng Đốc Phương —-> Châu Văn Liêm
  45. Trần Hoàng Quân —-> Nguyễn Chí Thanh
  46. Trần Quốc Toản —-> 3 Tháng 2
  47. Trần Quý Cáp —-> Võ Văn Tần
  48. Triệu Đà —-> Ngô Quyền
  49. Trịnh Minh Thế —-> Nguyễn Tất Thành
  50. Trương Công Định —-> Trương Định (cả Đoàn thị Điểm và Trương Công Định
  51. đều bị đổi thành Trương Định)
  52. Trương Tấn Bửu —-> Trần Huy Liệu
  53. Trương Minh Ký —-> Lê Văn Sĩ
  54. Trương Minh Giảng —-> Trần Quốc Thảo
  55. Tự Đức —-> Nguyễn Văn Thủ
  56. Tự Do —-> Đồng Khởi
  57. Võ Di Nguy (Phú Nhuận) —-> Phân thành 2 đường Phan Đình Phùng và Nguyễn Kiệm
  58. Võ Di Nguy (Sài Gòn) —-> Hồ Tùng Mậu
  59. Võ Tánh (Phú Nhuận) —-> Hoàng Văn Thụ
  60. Võ Tánh (Sài Gòn) —-> 1 phần của Nguyễn Trãi, khúc giao với Cống Quỳnh
  61. Yên Đổ —-> Lý Chính Thắng
ShareTweetPin3

Xem bài khác

Chuyện đời thực của Khánh Ly và Trịnh Công Sơn, từ sân trường Văn Khoa trở thành cặp đôi huyền thoại
Bàn Tròn Âm Nhạc

Chuyện đời thực của Khánh Ly và Trịnh Công Sơn, từ sân trường Văn Khoa trở thành cặp đôi huyền thoại

Hơn 60 năm đã trôi qua kể từ ngày những bản Trịnh ca đầu tiên ra mắt công chúng, chưa...

by admin
June 25, 2022
Sự hiện diện của danh ca Thanh Thúy trong nhạc Trịnh: Ướt Mi, Thương Một Người
Bàn Tròn Âm Nhạc

Sự hiện diện của danh ca Thanh Thúy trong nhạc Trịnh: Ướt Mi, Thương Một Người

Nữ danh ca Thanh Thúy là một trong những ca sĩ nổi tiếng của dòng nhạc vàng, hát nhạc vàng...

by admin
June 22, 2022
Đôi nét về ca sĩ – nghệ sĩ Tài Lương trước 1975
Bàn Tròn Âm Nhạc

Đôi nét về ca sĩ – nghệ sĩ Tài Lương trước 1975

Nghệ sĩ Tài Lương tên thật là Huỳnh Thị Tài Lương, sinh tại Sài Gòn, là chị ruột của nghệ...

by admin
June 21, 2022
Vĩnh biệt nghệ sĩ Tòng Sơn – Quái kiệt một thời
Bàn Tròn Âm Nhạc

Vĩnh biệt nghệ sĩ Tòng Sơn – Quái kiệt một thời

Tin từ gia đình cho biết, nghệ sĩ Harmonica Tòng Sơn vừa qua đời chiều ngày 12/6/2022 tại nhà riêng,...

by admin
June 12, 2022
Bàn về việc sáng tác ca khúc xưa: “Giữ mãi tâm hồn luôn tươi xanh”
Bàn Tròn Âm Nhạc

Bàn về việc sáng tác ca khúc xưa: “Giữ mãi tâm hồn luôn tươi xanh”

Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ viết "Giáo Đường Im Bóng" vào lúc 17 tuổi. Nhạc sĩ Đặng Thế Phong viết...

by admin
June 12, 2022
Tiểu sử nhạc sĩ Đức Huy – “Người tình trăm năm” của âm nhạc
Bàn Tròn Âm Nhạc

Tiểu sử nhạc sĩ Đức Huy – “Người tình trăm năm” của âm nhạc

Nhạc sĩ Đức Huy là một trong những ca sĩ nhạc trẻ tiêu biểu của làng nhạc trẻ Sài Gòn...

by admin
June 9, 2022
Next Post
Nghệ sĩ guitar Vô Thường và tuyệt kỹ ngón đàn tay trái

Nghệ sĩ guitar Vô Thường và tuyệt kỹ ngón đàn tay trái

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

NHẠC XƯA 360°

Bộ sưu tập hình ảnh đẹp của danh ca Bạch Yến qua thời gian

Ca sĩ Kim Ngân – “Hồng nhan một thời, lầm lỡ một đời”

Nhạc sĩ Nguyễn Đức và những nàng ca sĩ “tên Phương”: Phương Hồng Quế, Phương Hoài Tâm…

Bài hát Còn Thương Rau Đắng… “coi cỏi đốt đồng…” hay “coi khói đốt đồng…”, “ba vá miếng dừa…” hay “ba vá miểng vùa…”

Hình ảnh “xưa và nay” của các ca sĩ nhạc vàng nổi tiếng trước 1975 (Phần 3)

Chuyện tình nhạc sĩ Văn Cao – “Người tình duy nhất” trong đời của nhạc sĩ tài hoa

TIỂU SỬ BÀI HÁT

Chuyện tình định mệnh của Nguyễn Tất Nhiên qua bài hát “Hai Năm Tình Lận Đận”

Hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nội dung ca khúc “Tóc Em Chưa Úa Nắng Hè” (nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương) – Rồi nắng hạ tàn phai…

Ngày về trong giấc mơ hoa

Hoàn cảnh sáng tác và cảm nhận về ca khúc Mùa Mưa Đi Qua (nhạc sĩ Hà Phương) – “Con đường buồn hun hút mắt em sâu…”

Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên kể về hoàn cảnh sáng tác những bài tình ca bất tử

Những ca khúc bất hủ của nhạc sĩ Lam Phương viết cho danh ca Bạch Yến: Tình Bơ Vơ, Chờ Người, Thu Sầu…

CA TỪ TRONG NHẠC XƯA

Ca từ trong nhạc xưa: Cỏ ưu tư muộn phiền lên xám môi…

Ca từ trong nhạc xưa: Bàn tay thon ngón nhỏ, đan tay ‘rắn’ sông hồ

Ca từ trong nhạc xưa: “Trốn phong ba, em làm dâu nhà người”

Giải thích những ca từ khó hiểu và “bí hiểm” trong các bài nhạc Trịnh Công Sơn

Ca từ trong nhạc xưa: “Chiều Mưa Biên Giới” là biên giới nào?

Nhạc sĩ Anh Việt Thu và “Tám Điệp Khúc” – Trời làm cho mưa bay giăng giăng…

Tags

anh bằng anh việt thu châu kỳ chế linh duy khánh giao tiên hoài linh hoàng nguyên hoàng oanh hoàng thi thơ hoàng trang huỳnh anh khánh ly lam phương lê dinh lê minh bằng lê thương lê uyên phương lệ thu minh kỳ mạnh phát nguyễn tất nhiên nguyễn văn đông ngô thụy miên ngọc lan như quỳnh nhạc tiền chiến phạm duy phạm đình chương saigon collection song ngọc thanh sơn thanh thúy thái thanh tiểu sử ca sĩ tiểu sử nhạc sĩ trúc phương trường sa trầm tử thiêng trần thiện thanh trịnh công sơn từ công phụng văn cao vũ thành an y vân
Liên hệ Ban Biên Tập

bbt@nhacxua.vn

DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Nhạc Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Xuất xứ bài hát

© 2020 NhacXua.VN - Nhạc Xưa Thời Báo.